Market Analytics
Search Price Results
Wish

LOT 19

LUONG XUAN NHI (1913-2006)

[ translate ]

Jeune fille à la colombe, circa 1938

Huile sur toile, annotée d’un poème et signée

sur le côté gauche

100 x 69.5 cm - 39 3/8 x 27 3/8 in.

PROVENANCE

Collection privée, acquis à Hanoï

à la fin des années 1930

Apporté à Paris lors de l’installation familiale

au début des années 1950

Puis par descendance

Si tous les élèves de l’Ecole des Beaux-Arts d’Hanoï s’essayèrent à la peinture à l’huile, rares sont les œuvres témoignant de leurs travail au début des années 1930. Lương Xuân Nhị nous offre aujourd’hui une œuvre attestant de sa parfaite maitrise de ce médium. Faisant de l’huile son support de prédilection au début de sa carrière, Lương Xuân Nhị exprime son talent à travers de larges aplats offrant une vision emprunte de poésie. L’artiste est parfois surnommé « Maître de Verts », ainsi qu’illustré notamment par la Jeune fille à la Colombe où le vert jade aux reflets vert d’eau de la tenue se distingue du vert céladon de l’arrière-plan. Ces coloris, maitrisés à la perfection, soulignent la douceur et le raffinement du modèle.

La délicatesse mais aussi la justesse de la composition érigent par ailleurs l’artiste en tant que digne représentant du réalisme poé - tique. Ainsi, la tunique, parfaitement ajustée et relevée de deux coquets boutons au col, esquisse le statut social de cette jeune fille. Sobrement élégante, les cheveux, coiffés mais non retenus par le traditionnel turban laissant apparaître ses boucles d’oreilles, elle est maquillée avec soin d’un peu de rouge à lèvre et fardée sur les joues. Sa mise en beauté se veut sobre et distinguée. Si le statut social de cette jeune citadine se distrayant avec un oiseau de compagnie est évoqué, c’est avant tout une ode à l’amour qui émane de cette composition. La jeune femme tient une colombe entre ses mains, symbole même de la pureté. L’oiseau est placé au centre de la composition, déli - catement posé sur les mains graciles et raf - finées, et son ombre est portée sur l’áo dài, soulignant ainsi la beauté intérieure de cette dernière. Si dans une symbolique profane, la colombe est offerte par un amant en témoignage d’amour, l’oiseau d’une blancheur imma - culée, à la grâce et au roucoulement char - meur évoque à lui seul la vision romantique véhiculée par Lương Xuân Nh ị . Le poème écrit en mandarin en haut à gauche et narrant les sentiments d’un amant à sa belle, complète cette composition. « Dans la mesure où l’âme s’approche de la lumière, dira Jean Daniélou citant Grégoire de Nysse, elle devient belle et prend dans la lumière la forme d’une colombe. Mais l’amou - reux n’appelle-t-il pas son aimée mon âme ? » 1

Đầu những năm 1930, mặc dù các sinh viên trường Mỹ thuật Hà Nội đều thử sức với tranh sơn dầu, nhưng cho tới nay, chỉ còn lại rất ít tác phẩm minh chứng cho điều đó. May mắn thay, họa sĩ Lương Xuân Nhị đã để lại cho chúng ta một tác phẩm điển hình cho khả năng làm chủ hoàn hảo của ông đối với chất liệu sơn dầu. Lựa chọn cho mình từ khi bắt đầu sự nghiệp, người nghệ sĩ thể hiện tài năng qua những mảng màu phẳng, lớn, thể hiện tầm nhìn thấm đẫm chất thơ. Ông đôi khi được gọi với cái tên thân mật là “Họa sĩ của những sắc xanh”, cụ thể ở đây là bức Jeune fille à la Colombe (Cô gái và chim bồ câu), nơi sắc xanh ngọc bích tươi tắn cùng độ phản chiếu của trang phục nổi bật trên nền xanh celadon già dặn. Những màu sắc này được làm chủ đến mức hoàn hảo, nhấn mạnh sự mềm mại và tinh tế của ngưỡi mẫu nữ.

Sự tinh tế nhưng cũng chính xác của bố cục đã xác lập vị thế đại diện xứng đáng của người nghệ sĩ trong chủ nghĩa hiện thực lãng mạn. Thật vậy, chiếc áo dài vừa như in và được tôn lên bởi hai chiếc cúc trắng duyên dáng gần cổ áo, tất cả đã nói lên địa vị xã hội của cô gái trẻ này. Thanh lịch và trang nhã, mái tóc của cô được chải mượt chứ không đi cùng chiếc khăn vấn truyền thống. Với đôi bông tai để lộ, cô cẩn thận tô một chút son và đánh má hồng. Vẻ đẹp của cô gái trẻ rất nghiêm trang và khác biệt. Nếu địa vị xã hội của cô gái thị thành đang chơi đùa với một con chim được lấy làm chủ đề chính, thì trên hết, tác phẩm này là một lời ca ngợi tình yêu. Người phụ nữ trẻ nâng niu trên tay một chú chim bồ câu, biểu tượng của sự thuần khiết. Chú chim được đặt ở trung tâm của bố cục tranh, tinh tế bám trên bàn tay duyên dáng và kiêu sa, bóng của nó được phủ trên chiếc áo dài, làm nổi bật vẻ đẹp bên trong của cô gái. Nếu trong biểu tượng của nhân gian thế tục, chim bồ câu được người yêu trao tặng như một biểu tượng của tình yêu thì loài chim trắng vô ưu với vẻ duyên dáng và tiếng thủ thỉ tâm tình lại gợi lên viễn cảnh lãng mạn mà Lương Xuân Nhị muốn truyền tải. Bài thơ viết bằng tiếng Quan Thoại ở trên cùng bên phải, kể lại cảm xúc của chàng trai si tình với nàng thơ của anh và hoàn toàn phù hợp với trích đoạn sau. “Trong chừng mực mà linh hồn tiếp cận tới ánh sáng, Jean Daniélou trích dẫn lời Gregory xứ Nyssa,

[ translate ]

View it on
Sale price
Unlock
Estimate
Unlock
Time, Location
29 Nov 2021
France, Neuilly
Auction House
Unlock

[ translate ]

Jeune fille à la colombe, circa 1938

Huile sur toile, annotée d’un poème et signée

sur le côté gauche

100 x 69.5 cm - 39 3/8 x 27 3/8 in.

PROVENANCE

Collection privée, acquis à Hanoï

à la fin des années 1930

Apporté à Paris lors de l’installation familiale

au début des années 1950

Puis par descendance

Si tous les élèves de l’Ecole des Beaux-Arts d’Hanoï s’essayèrent à la peinture à l’huile, rares sont les œuvres témoignant de leurs travail au début des années 1930. Lương Xuân Nhị nous offre aujourd’hui une œuvre attestant de sa parfaite maitrise de ce médium. Faisant de l’huile son support de prédilection au début de sa carrière, Lương Xuân Nhị exprime son talent à travers de larges aplats offrant une vision emprunte de poésie. L’artiste est parfois surnommé « Maître de Verts », ainsi qu’illustré notamment par la Jeune fille à la Colombe où le vert jade aux reflets vert d’eau de la tenue se distingue du vert céladon de l’arrière-plan. Ces coloris, maitrisés à la perfection, soulignent la douceur et le raffinement du modèle.

La délicatesse mais aussi la justesse de la composition érigent par ailleurs l’artiste en tant que digne représentant du réalisme poé - tique. Ainsi, la tunique, parfaitement ajustée et relevée de deux coquets boutons au col, esquisse le statut social de cette jeune fille. Sobrement élégante, les cheveux, coiffés mais non retenus par le traditionnel turban laissant apparaître ses boucles d’oreilles, elle est maquillée avec soin d’un peu de rouge à lèvre et fardée sur les joues. Sa mise en beauté se veut sobre et distinguée. Si le statut social de cette jeune citadine se distrayant avec un oiseau de compagnie est évoqué, c’est avant tout une ode à l’amour qui émane de cette composition. La jeune femme tient une colombe entre ses mains, symbole même de la pureté. L’oiseau est placé au centre de la composition, déli - catement posé sur les mains graciles et raf - finées, et son ombre est portée sur l’áo dài, soulignant ainsi la beauté intérieure de cette dernière. Si dans une symbolique profane, la colombe est offerte par un amant en témoignage d’amour, l’oiseau d’une blancheur imma - culée, à la grâce et au roucoulement char - meur évoque à lui seul la vision romantique véhiculée par Lương Xuân Nh ị . Le poème écrit en mandarin en haut à gauche et narrant les sentiments d’un amant à sa belle, complète cette composition. « Dans la mesure où l’âme s’approche de la lumière, dira Jean Daniélou citant Grégoire de Nysse, elle devient belle et prend dans la lumière la forme d’une colombe. Mais l’amou - reux n’appelle-t-il pas son aimée mon âme ? » 1

Đầu những năm 1930, mặc dù các sinh viên trường Mỹ thuật Hà Nội đều thử sức với tranh sơn dầu, nhưng cho tới nay, chỉ còn lại rất ít tác phẩm minh chứng cho điều đó. May mắn thay, họa sĩ Lương Xuân Nhị đã để lại cho chúng ta một tác phẩm điển hình cho khả năng làm chủ hoàn hảo của ông đối với chất liệu sơn dầu. Lựa chọn cho mình từ khi bắt đầu sự nghiệp, người nghệ sĩ thể hiện tài năng qua những mảng màu phẳng, lớn, thể hiện tầm nhìn thấm đẫm chất thơ. Ông đôi khi được gọi với cái tên thân mật là “Họa sĩ của những sắc xanh”, cụ thể ở đây là bức Jeune fille à la Colombe (Cô gái và chim bồ câu), nơi sắc xanh ngọc bích tươi tắn cùng độ phản chiếu của trang phục nổi bật trên nền xanh celadon già dặn. Những màu sắc này được làm chủ đến mức hoàn hảo, nhấn mạnh sự mềm mại và tinh tế của ngưỡi mẫu nữ.

Sự tinh tế nhưng cũng chính xác của bố cục đã xác lập vị thế đại diện xứng đáng của người nghệ sĩ trong chủ nghĩa hiện thực lãng mạn. Thật vậy, chiếc áo dài vừa như in và được tôn lên bởi hai chiếc cúc trắng duyên dáng gần cổ áo, tất cả đã nói lên địa vị xã hội của cô gái trẻ này. Thanh lịch và trang nhã, mái tóc của cô được chải mượt chứ không đi cùng chiếc khăn vấn truyền thống. Với đôi bông tai để lộ, cô cẩn thận tô một chút son và đánh má hồng. Vẻ đẹp của cô gái trẻ rất nghiêm trang và khác biệt. Nếu địa vị xã hội của cô gái thị thành đang chơi đùa với một con chim được lấy làm chủ đề chính, thì trên hết, tác phẩm này là một lời ca ngợi tình yêu. Người phụ nữ trẻ nâng niu trên tay một chú chim bồ câu, biểu tượng của sự thuần khiết. Chú chim được đặt ở trung tâm của bố cục tranh, tinh tế bám trên bàn tay duyên dáng và kiêu sa, bóng của nó được phủ trên chiếc áo dài, làm nổi bật vẻ đẹp bên trong của cô gái. Nếu trong biểu tượng của nhân gian thế tục, chim bồ câu được người yêu trao tặng như một biểu tượng của tình yêu thì loài chim trắng vô ưu với vẻ duyên dáng và tiếng thủ thỉ tâm tình lại gợi lên viễn cảnh lãng mạn mà Lương Xuân Nhị muốn truyền tải. Bài thơ viết bằng tiếng Quan Thoại ở trên cùng bên phải, kể lại cảm xúc của chàng trai si tình với nàng thơ của anh và hoàn toàn phù hợp với trích đoạn sau. “Trong chừng mực mà linh hồn tiếp cận tới ánh sáng, Jean Daniélou trích dẫn lời Gregory xứ Nyssa,

[ translate ]
Sale price
Unlock
Estimate
Unlock
Time, Location
29 Nov 2021
France, Neuilly
Auction House
Unlock